Thời gian
Chuyên Mục
341 kết quả phù hợp với "sông Hồng"
Hà Nội báo cáo Thủ tướng việc làm cầu vượt sông Hồng
UBND TP Hà Nội vừa có Công văn số 1250 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đề xuất thời gian khởi công 3 dự án đầu tư xây dựng cầu qua sông Hồng gồm Cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo, cầu Ngọc Hồi.
Mở rộng không gian đô thị Bắc sông Hồng | Chuyện đô thị | 05/04/2025
Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã định hướng khai thác cảnh quan, bảo đảm phát triển đô thị hai bên sông Hồng và tăng cường kết nối giao thông giữa hai bờ Bắc - Nam. Tuy nhiên, việc mở rộng không gian đô thị sang phía Bắc sông Hồng gồm ba huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn vẫn còn có những “điểm nghẽn”.
Bắt giữ tàu hút cát trái phép trên sông Hồng
Công an thành phố Hà Nội cùng Cục CSGT phát hiện, bắt giữ tàu hút cát trái phép trên sông Hồng đoạn qua xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì.
Bắt giữ tàu khai thác cát trái phép trên sông Hồng
Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an đã phối hợp với các lực lượng thuộc Công an thành phố Hà Nội bắt giữ một vụ hút cát trái phép trên sông Hồng vào sáng nay (2/4).
Tàu 'cát tặc' bị chặn đứng trên tuyến sông Hồng
Ba phương tiện thủy chở cát đã bị tạm giữ vào rạng sáng ngày 24/3, do không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Tháo gỡ vướng mắc để khơi dòng du lịch sông Hồng
Với tiềm năng sẵn có, tuyến du lịch sông Hồng có thể trở thành một sản phẩm du lịch đặc sắc. Tuy nhiên, để khai thác một cách bài bản, cần sự chung tay của các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng.
Ba cầu qua sông Hồng cần 13.000 tỷ giải phóng mặt bằng
UBND thành phố Hà Nội cho biết, mức đầu tư dự kiến cho công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư của 3 dự án xây cầu qua sông Hồng gồm: Cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi là khoảng 13.100 tỷ đồng, gần bằng 1/3 tổng mức đầu tư.
Hà Nội xây ba cây cầu qua sông Hồng | Tiếng nói Thủ đô ta | 09/03/2025
Hà Nội sẽ đầu tư các dự án xây dựng ba cây cầu vượt sông Hồng, gồm cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi. Các cây cầu này không chỉ giúp giảm áp lực giao thông cho các tuyến đường huyết mạch, mà còn tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội. Đây là một quyết tâm chính trị lớn nhằm thực hiện khát vọng sông Hồng là trung tâm của thành phố Hà Nội.
'Áo dài xuống phố' bên bờ sông Hồng
"Ngày hội áo dài xuống phố" diễn ra vào sáng 8/3, đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân Hà Nội thông qua những màn trình diễn áo dài thanh lịch, duyên dáng.
Hà Nội chốt khởi công xây dựng ba cầu qua sông Hồng
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội nêu quyết tâm và đã chốt phương khởi công xây dựng cầu Tứ Liên và đường dẫn hai đầu cầu trong dịp 19/5/2025, sau đó tiếp tục khởi công xây dựng cầu Trần Hưng Đạo.
Hà Nội sẽ sớm hình thành đô thị hai bờ sông Hồng
HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công. Trong đó, 3 cây cầu lớn bắc qua sông Hồng là cầu Trần Hưng Đạo, Tứ Liên và Ngọc Hồi được kỳ vọng sẽ mở ra không gian lớn để phát triển Thủ đô.
Phát triển hai bờ sông Hồng thành điểm nhấn của Hà Nội
Trên thế giới, có nhiều thành phố phát triển và nổi tiếng nhờ gắn liền với các dòng sông như sông Hoàng Phố (Thượng Hải), sông Hàn (Seoul)… Trong tương lai sẽ có thêm sông Hồng gắn với niềm tự hào của Hà Nội.
48.000 tỷ đồng đầu tư ba cầu lớn vượt sông Hồng
Tại phiên họp sáng 25/2, HĐND thành phố Hà Nội đã thống nhất đầu tư xây dựng ba cầu lớn vượt sông Hồng là cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi, với tổng vốn đầu tư gần 48 nghìn tỷ đồng.
Gần 48 nghìn tỷ đồng đầu tư ba cầu vượt sông Hồng
HĐND thành phố Hà Nội đã thống nhất đầu tư xây dựng ba cầu lớn vượt sông Hồng là cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi với tổng số vốn đầu tư gần 48 nghìn tỷ đồng.
Hà Nội sắp khởi công ba cầu vượt sông Hồng
Trong giai đoạn 2025-2030, Hà Nội dự kiến hoàn thành ba cây cầu vượt sông Hồng, với tổng mức đầu tư khoảng gần 48.000 tỷ đồng.
Quy mô 3 cầu hơn 43.000 tỉ đồng bắc qua sông Hồng
Trong nhiều dự án giao thông được thành phố Hà Nội triển khai trong năm 2025, đáng chú ý có 3 dự án cầu bắc qua sông Hồng, là các cầu Tứ Liên, Thượng Cát và Trần Hưng Đạo, với tổng vốn đầu tư hơn 43.000 tỉ đồng.
Sông Hồng chuyển mình từ công viên văn hoá bãi nổi | Hà Nội tin mỗi chiều
Sông Hồng vừa được lựa chọn làm biểu tượng phát triển của Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 2045, tầm nhìn 2065. Con sông Mẹ cũng sẽ trở thành trục không gian cảnh quan chủ đạo của Thủ đô, trục kinh tế thương mại, du lịch văn hóa; trục trung tâm nằm giữa đô thị phía Nam và phía Bắc sông Hồng.
Bắt giữ các đối tượng khai thác trộm cát trên sông Hồng
Ngày 14/2/2025, tổ công tác do đội Cảnh sát đường thủy số 1 chủ trì phối hợp Công an tỉnh Vĩnh phúc phát hiện bắt giữ 01 phương tiện thủy ko gắn số đăng ký, gắn số kiểm soát VR17048896 (trên phương tiện có gắn thiết bị khai thác cát) đang hút cát từ lòng sông Hồng lên khoang chứa hàng của phương tiện ND3375.
Hà Nội xem xét phương án làm 3 cầu vượt sông Hồng
UBND TP.Hà Nội xem xét thông qua tờ trình để trình HĐND TP đối với 3 dự án xây dựng cầu Tứ Liên, cầu Ngọc Hồi và cầu Trần Hưng Đạo.
Hà Nội dự kiến xây ba cầu bắc qua sông Hồng
Nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội dự kiến xây dựng cầu Tứ Liên, cầu Ngọc Hồi và cầu Trần Hưng Đạo qua sông Hồng với tổng mức đầu tư gần 48.000 tỷ đồng.
Hà Nội xem xét 3 dự án xây cầu vượt sông Hồng
UBND thành phố Hà Nội đang tiến hành xem xét thông qua tờ trình gửi HĐND thành phố đối với ba dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên, cầu Ngọc Hồi, cầu Trần Hưng Đạo.
Xem xét phương án đầu tư 3 cầu vượt sông Hồng
Sáng 11/2, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến thường kỳ tháng 2/2025 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp HĐND thành phố và theo Chương trình công tác năm 2025 của UBND thành phố.
Hoàn thành đưa nước sông Hồng về sông Tô Lịch trong tháng 9/2025 | Hà Nội tin mỗi chiều
Ô nhiễm nguồn nước là một trong những mối đe doạ sinh thái nghiêm trọng mà chúng ta đang phải đối mặt. Việc nỗ lực hồi sinh các dòng sông chết cho tới những biện pháp quyết liệt để "tắt chế độ báo động đỏ" về tình trạng ô nhiễm môi trường đang ngày càng được Hà Nội của chúng ta ưu tiên hàng đầu.
Gấp rút bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch
Công tác bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch đang được đề xuất tiến hành theo trục đường Võ Chí Công. Việc nạo vét tổng thể sông Tô Lịch cũng được lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu thực hiện ngay để cơ bản hoàn thành trong tháng 8/2025.
Bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch
Trên cơ sở đề nghị của UBND thành phố Hà Nội, Văn phòng Chính phủ vừa có công văn nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc đầu tư xây dựng công trình bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa chỉ đạo việc đầu tư xây dựng công trình bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Quy hoạch Hà Nội hướng ra sông Hồng | 01/02/2025
Sông Hồng được phê duyệt là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng không gian trung tâm, tạo đột phá trong việc khai thác tiềm năng khu vực hai bên sông kết nối những giá trị văn hóa lịch sử với đời sống đương đại, tạo nên những giá trị mới cho thành phố Hà Nội ngàn năm văn hiến. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng GS. TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội và PGS. TS Bùi Công Quang, nguyên giảng viên cao cấp Đại học Thủy lợi.
Hà Nội sẽ có 27 cầu bắc qua sông Hồng
Một trong những mục tiêu lớn nhất của Hà Nội trong nhiều năm tới là hoàn thiện hệ thống các cây cầu vượt sông Hồng, mở rộng kết nối giao thông hai bờ Nam - Bắc. Xa hơn nữa là liên kết chặt chẽ các trục không gian, đô thị vệ tinh, sinh thái quanh trục cảnh quan sông Hồng.
Mơ về ngôi trường mới ngoài bãi sông Hồng
Chờ cấp phép xây dựng, chờ có thêm trường học...là những trăn trở lâu nay của người dân ở khu vực ngoài bãi sông Hồng.
Cầu Văn Lang lộ móng khi nước sông Hồng hạ đáy
Gần đây, mực nước sông Hồng hạ sâu dẫn đến việc cây cầu Văn Lang nối huyện Ba Vì với thành phố Việt Trì lộ cọc khoan nhồi, lộ chân đế các cột trụ cầu. Nhiều người dân quan tâm đến sự an toàn của cây cầu nối Tỉnh Phú Thọ với Thủ Đô Hà Nội.
Phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng bền vững
Phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng bền vững, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế "2 con số" là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị lần thứ 5 Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng và công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, diễn ra sáng nay, 14/1, tại Hà Nội.
Hà Nội lấy sông Hồng làm trục cảnh quan trung tâm
Thành phố ven sông là mô hình đô thị được các nước trên thế giới chú trọng phát triển. Ở Việt Nam, mô hình thành phố bên sông đã được hình thành từ lâu ở một số nơi như Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Huế… Đây cũng là nội dung được nhấn mạnh trong quy hoạch Thủ đô.
Đồng bằng sông Hồng hướng tới tăng trưởng hai con số
Sáng 14/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng đã chủ trì Hội nghị lần thứ 5 của Hội đồng và công bố: Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Vùng đồng bằng sông Hồng hướng tới 'tăng trưởng hai con số'
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng đã chủ trì Hội nghị lần thứ 5 của Hội đồng.
Dự kiến chi 550 tỷ đồng dẫn nước sông Hồng về Tô Lịch
Hà Nội đề xuất Thủ tướng cho xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào Tô Lịch, tổng đầu tư khoảng 550 tỷ đồng bằng ngân sách của thành phố.
Tập trung nguồn lực xây thêm 9 cầu vượt sông Hồng
Theo Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, thành phố đang tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng thêm 9 cầu vượt sông Hồng.
6 cầu lớn vượt sông Hồng dự kiến triển khai năm 2025
Theo quy hoạch GTVT Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng thêm 9 cây cầu lớn vượt sông Hồng. Trong đó, dự kiến một số công trình sẽ triển khai hoặc được phê duyệt chủ trương đầu tư ngay trong năm 2025.
Một khúc sông Hồng
Sáng tác: Lê Minh Sơn. Thể hiện: Trần Minh Thư.
Mênh mang một khúc sông Hồng
Sáng tác: Phó Đức Phương. Thể hiện: Nguyễn Mộc An.
Quy hoạch Hà Nội hướng ra sông Hồng
Trong tháng cuối cùng của năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là dấu mốc có ý nghĩa đặc biệt, tháo gỡ các nút thắt trong phát triển, tạo ra không gian và động lực để Hà Nội bứt phá trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Làm đường mới, mất nhiều lối dốc kết nối đê sông Hồng
Tình trạng xuống cấp tại các dốc kết nối một số trục đường tại xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, với tuyến đường đê sông Hồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại và là nguyên nhân dẫn tới một số vụ tai nạn giao thông.
Tuyến du lịch dọc sông Hồng chưa phát triển tương xứng
Với chiều dài khoảng 160km chảy qua Hà Nội, sông Hồng uốn lượn qua 15 quận, huyện, gắn liền với gần 30 di tích lịch sử, văn hóa nổi bật như đền Gióng (Gia Lâm), đình Chèm (Bắc Từ Liêm), hay làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm). Dù sở hữu tiềm năng phong phú, tuy nhiên du lịch dọc tuyến sông Hồng vẫn chưa được phát triển tương xứng.
Phát triển du lịch dọc tuyến sông Hồng
Để nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch đường thủy, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức hội nghị "Kết nối điểm đến du lịch dọc tuyến sông Hồng với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội".
Bắt giữ tàu khai thác cát trái phép trên sông Hồng
Rạng sáng ngày 24/12/2024, lực lượng chức năng đã phát hiện và bắt giữ một phương tiện thủy không có số đăng ký, đăng kiểm, đang hút cát trái phép trên sông Hồng.
Rộn ràng bãi ven sông Hồng lúc xế chiều
Bên bãi ven sông Hồng có một không gian công cộng kết hợp giữa vườn hoa và khu vui chơi mà những người lớn đã dựng lên từ bãi đất hoang lúc trước ở ven sông. 4 giờ chiều trước cổng trường Tiểu học Phúc Tân, lũ trẻ tan học ùa ra như đàn chim sẻ, từ trường chạy thẳng ra bãi đất sát mé sông ở cuối đường.
Chiều trên bãi ven sông Hồng | Nhịp sống Hà Nội | 19/12/2024
4 giờ chiều trước cổng trường Tiểu học Phúc Tân, lũ trẻ tan học ùa ra như đàn chim sẻ. Rất nhanh, tiếng huyên náo trước cổng trường tan đi, thay vào đó, là những bước chân trẻ nhỏ chạy dọc các con ngõ. Không phải về nhà, lũ trẻ từ trường chạy thẳng ra bãi đất sát mé sông ở cuối đường.
Xây dựng đập trên sông Hồng, sông Đuống là yêu cầu cấp thiết
Sáng nay (19/12), dưới sự điều hành của Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố. Theo đó các đại biểu đặc biệt quan tâm đến tiến trình thực hiện mục tiêu quản lý đê điều, hành lang thoát lũ.
Sẽ xây dựng thêm một số đập trên sông Hồng, sông Đuống
Sáng nay (19/12), Thường trực HĐND thành phố đã tổ chức phiên họp giải trình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn thành phố. Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn điều hành phiên giải trình.
Tai nạn rình rập trên các dốc kết nối đường đê sông Hồng
Sau hơn một năm thi công, dự án nâng cấp, cải tạo đường đê sông Hồng, đoạn qua huyện Thường Tín cơ bản hoàn thành, đưa vào khai thác. Tuy nhiên, bất cập từ đây cũng nảy sinh bởi mặt đường được nâng cao nhưng lại không có thiết kế, vuốt nối đồng bộ với nhiều dốc lên xuống khu dân cư.
Xây thêm cầu để sông Hồng thực sự là trục trung tâm
Quy hoạch Thủ đô xác định sông Hồng là trục cảnh quan trung tâm sẽ là tiền đề quan trọng để Hà Nội khai thác tiềm năng và thế mạnh. Thành phố đang có kế hoạch xây dựng nhiều cây cầu kết nối hai bờ, mở ra những không gian phát triển mới.
Sông Hồng: Trục cảnh quan trung tâm của Thủ đô
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạo ra những cơ hội mới, giá trị mới để Thủ đô phát triển “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”. Qua đó, xác định sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm và Hà Nội sẽ tận dụng và khai thác tối đa các tiềm năng sẵn có để phát triển ngang tầm với các Thành phố lớn trên thế giới.
Bổ cập nước sông Hồng cho sông Tô Lịch như thế nào?
Sau khi vận hành nhà máy Yên xá, cơ bản tách được nguồn xả thải gây ô nhiễm sông Tô Lịch. Tuy nhiên, mực nước trên sông sẽ cạn. Do đó, cần phải triển khai giải pháp song song đưa nước sông Hồng về bổ cập cho sông Tô Lịch để tạo dòng chảy và cải thiện môi trường.
Gấp rút đưa nước sông Hồng vào sông Tô Lịch
Sáng 2/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Bùi Thị Minh Hoài; Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh; Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Trọng Đông, cùng đoàn công tác của Thành phố đã đi kiểm tra, khảo sát một số dự án cải tạo sông Tô Lịch.
Phải đưa nước sông Hồng vào sông Tô Lịch trước tháng 9/2025
Làm việc với lãnh đạo Sở, ngành và nhà thầu về giải pháp giảm thiểu ô nhiễm các con sông nội đô mà trước mắt là sông Tô Lịch, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh yêu cầu trong vòng 9 tháng (đến ngày 2/9/2025) phải đưa được nước từ sông Hồng chảy vào sông Tô Lịch.
Đưa quả bom M-118 phát hiện dưới sông Hồng tới Cấm Sơn
Đêm 27/11, Ban CHQS quận Long Biên cùng các lực lượng chức năng đã trục vớt, kéo quả bom M-118 vừa được phát hiện tới khu vực an toàn.
Triệt phá tụ điểm khai thác cát trái phép trên sông Hồng
Tổ công tác Cục Cảnh sát giao thông phối hợp với các đơn vị thuộc Công an thành phố Hà Nội vừa triệt phá tụ điểm phức tạp về khai thác cát trái phép trên sông Hồng do các đối tượng có tiền án, tiền sự điều hành.
Bắt tàu khai thác cát trái phép trên sông Hồng
Đêm 25/11, các tổ công tác của Cục CSGT phối hợp với Đội CSGT đường thủy số 1, Phòng CSGT Hà Nội và Công an huyện Phúc Thọ tiến hành kiểm tra, bắt giữ tàu hút không gắn số đăng ký, số kiểm soát đang hút cát trên sông Hồng.